Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2011

Cấu hình IP cho Linux

Hình ảnh
     Khi mới bắt đầu làm quen với Linux, nhức đầu lắm với mấy cái vụ cấu hình IP :|. Ở trường làm 1 đường về nhà lại làm 1 nẻo. Một thời gian mệt mỏi, và sẽ tiếp tụp mệt mỏi.... với việc cấu hình IP. Note lại vài dòng dể sau này có quên ngồi xem lại ! Tại thời điểm này, IPv4 vẫn còn thống trị. Nên giờ chỉ nói với v4 thôi, còn v6 thì để từ từ nói tiếp vậy.      Thật dễ dàng hơn, khi sử dụng các distro Linux có giao diện (Gnome, KDE, LXDE,.. ), còn với command line, hãy bắt đầu từ con số gần như 0 nhé! Nó vẫn sẽ áp dụng được với các distro dùng giao điện. Trong bài này thì chỉ giới thiệu cấu hình các distro theo nhánh RedHat,  CentOS, Fedora,.... còn đối với Các distro như Dabian, Ubuntu, Linux Mint,... thì xem ở đây .       Hãy làm quen với lệnh ifconfig. Và giờ thì sau khi logon vào hãy gõ  ipconfig -a để xác định tên của các card mạng trong máy của bạn. Rất có thể màn hình sẽ hiện ra thông tin thế này.     ...

DHCP - Dynamic Host Configuration Protocol

Hình ảnh
     Ngày xửa ngày xưa, khi số lượng máy tính còn rất ít - Mạng máy tính mới ra đời. Người quản trị mạng phải làm một việc để các máy tính có thể trao đổi dữ liệu với nhau đó là cấu hình IP . Và thế là ....... ngày nay!! Số lượng máy tính tham gia vào mạng ngày càng lớn, chủng loại ngày càng nhiều thì việc cấu hình IP cho máy tính không còn dễ dàng như trước nữa! Người quản trị phải đổ sức ra, cố ghi nhớ lại dãy IP mà mình được cung cấp. Những IP nào được cấp rồi và những IP nào chưa được cấp. Đến lúc có nhu cầu tham gia vào mạng. Người dùng sẽ tìm đến Admin và xin 1 địa chỉ cho mình và nhờ anh ấy cấu hình giúp!!!. Người thì dùng Windows, người thì dùng Linux, người dùng MAC, ..... Người xài Laptop, người xài Desktop, người xài Ipad, người SmartPhone,....... @.@ Quả thật là một cơn ác mộng cho những ai làm công việc này!      Và để tránh phải đổ sức lực ra làm công việc này, để tự động hóa việc cấp IP. Người ta đã nghĩ ra một giao thức, đó chính là...

Cấu hình IP cho Ubuntu

     Bạn đã quen với việc cấu hình IP trên CentOS, Fedora, ReaHat,... khi bạn bắt đầu làm quen với Ubuntu thì những việc đơn giản nhất bạn cũng phải tìm hiểu lại! Sau đây là cách cấu hình IP mình sẽ giới thiệu với các bạn sau một hồi Google search :D      Trước tiên bạn phải xác định được file cấu hình nằm ở đâu. Không giống như Fedora, Ubuntu sử dụng 1 file duy nhất để cấu hình các card mạng. Đường dẫn: /etc/network/interfaces      Bạn có thể tham khảo các thông tin cấu hình tại file mẫu tại: /usr/share/doc/ifupdown/examples/network-interfaces.gz Đây là file nén vì thế hãy giải nén ra để file nội dung của network-interfaces. Nội dung của nó có thể như sau (Ubuntu 10.04) [code]################################################################### # /etc/network/interfaces -- configuration file for ifup(8), ifdown(8) # # A "#" character in the very first column makes the rest of the line # be ignored. Blank lines are ignored...

[Ubuntu] Cài đặt VMWare 7.1 cho Linux

Hình ảnh
       Đối với các bạn IT thì việc sử dụng các phần mềm tạo máy ảo là không thể thiếu được. Mặc dù VirtualBox đã quá tốt cho việc tạo và sử dụng máy ảo trên nền nảng Linux rồi, nhưng hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn cách cài đặt VMWare - phần mềm tạo máy ảo mà đa số chúng ta sử dụng trên HĐH Windows.        Không có gì phải lúng túng khi làm quen với một nền tảng mới cả, cách cài đặt VMWare cũng đơn giản như trên Windows vậy.        Giờ thì bạn hãy vào trang downloads của VMWare để tải bản VMWare dành cho bản Linux của mình (32bit hay 64bit) Tất cả các distro Linux đều sử dụng chung các file cài đặt này. File tải về có dạng *.bunble, dung lượng ~309MB :D        Trong khi chờ đợi tải file đó về bạn hãy vào terminal gõ lệ [code] sudo apt-get install build-essential linux-headers-$(uname -r) [/code]        Sau khi tải xong file 309MB ở trên, thì bạn thêm quyền thực thi cho nó. Ví d...